Nguyễn Viết Tốn
Broker

Cell: 416-300-7653
E mail: tonguyen@trebnet.com
CITY REALTY Inc., Brokerage
Tel: 416-248-8880  Fax: 416-762-9910
546 Annette St., Toronto   M6S 2C2

Nguyễn Andy
Salesperson

Cell: 416-894-8162
E mail: andynguyen@trebnet.com

  Trang Nhà  |  Tìm Nhà  |  Thị trường  |  Kiểm Tra  |  Mortgage  |  Mua Nhà  |  Bảo hiểm  |  Chủ nhà nên biết  |  Bán Nhà  |  Tài Liệu Khác  |  Máy Tính  |  Liên Kết

Các bài khác về Mua Nhà

 

Điện- tư-̀ trường do các đường truyền tải điện cao thế có ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Nhưng các nhà khoa học chưa chứng minh được, cũng như chưa lý giải được đó có phải là tác nhân gây nên bệnh ung thư máu và ung thư vú hay không. Khoảng cách an toàn là 200m hay 600m ? Xin trích đăng 9 bài báo về Điện Từ Trường và Ung Thư, do các kết luận chưa thống nhất, nên xếp theo từ mới đến cũ hơn:
  1. Có nên mua một căn nhà sát đường dây điện không? 
  2. Magnetic Field Exposure and Cancer
  3. DOES LIVING NEAR HIGH-VOLTAGE POWER LINES CAUSE CANCER?
  4. Health Risks Associated with Living Near High-Voltage Power Lines
  5. Nhiễu điện từ trường và nguy cơ ung thư
  6. Adult cancers near high-voltage overhead power lines
  7. Bức xạ điện từ trường vượt ngưỡng
  8. Đường điện cao thế và ung thư máu ở trẻ em
  9. Dây Điện Cao Thế Không Gây Ra Ung Thư Ở Phụ Nữ


Có nên mua một căn nhà sát đường dây điện không?

 
Thursday, December 17, 2015 3:47:22 PM 

http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=219363&zoneid=270

(RealtyTimes) Ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài luôn luôn cần được xét tới khi đánh giá một căn nhà, nhưng vài trong số các yếu tố đó có thể không phải lúc nào cũng bị người mua nhà coi là xấu. Cũng như mọi thứ liên quan đến nhà đất, mọi tình huống đều khác nhau và tùy thuộc phần lớn vào quan điểm của người mua.

aaa
(Hình minh họa: Getty Images)

Những ảnh hưởng bên ngoài như đông xe cộ qua lại, tiếng ồn của phi trường, các hoạt động kỹ nghệ và những sử dụng tương tự khác ảnh hưởng tới giá trị và sự mong muốn. Nhưng điều đó không phải luôn luôn đúng trong những thành phố lớn, nơi tiếng còi hụ của xe cứu thương hoặc xe cảnh sát, tiếng xe cộ lưu thông và những thứ tương tự là một phần của môi trường sinh sống. Ngay cả tiếng ồn của máy bay cũng có thể hòa lẫn vào bối cảnh nếu căn nhà có nhiều đặc điểm khác mà người mua mong muốn.

Một nghĩa trang là một khu cây xanh hay một nơi có ma? Rõ ràng là từ trước tới nay không có bất cứ báo cáo nào về những vụ tấn công của thây ma, nhưng thị trường nhà đất coi một nghĩa trang như một ảnh hưởng bất lợi từ bên ngoài. Còn về các đường dây điện thì sao? Hầu hết những cuộc nghiên cứu đều không tìm thấy mối liên hệ trực tiếp giữa các đường dây điện và bệnh hoạn, tuy nhiên, chúng bị nguyền rủa như gây ung thư, gây nhiễu cho tín hiệu, con quái vật khổng lồ gây chướng mắt. Trong khi vài người có thể coi chuyện sống kế cận một nghĩa trang như khó chịu, những người khác lại coi đó như một không gian xanh yên tĩnh. Và dù sao, những căn nhà bị ảnh hưởng bởi những thứ này cuối cùng vẫn bán được.

Ao tù và bồn giữ nước có thể gây xốn mắt, nhưng khi được che phủ bằng thực vật và được bảo trì thích hợp, chúng có thể hòa nhập vào phong cảnh và cung cấp một không gian xanh. Liệu ý nghĩ về một vùng ẩm ướt để muỗi và rắn sinh sản có làm bạn chạy đi hay không? Ðiều gì xảy ra nếu vùng đó không được bảo trì thích hợp? Ðiều gì xảy ra nếu các bức tường bê tông bị phá đi, một hàng rào gỗ đẹp đẽ được dựng lên, đem lại một quang cảnh kín đáo?

Các sân chơi golf thường được nhiều người ưa chuộng vì những lý do hiển nhiên: nhiều không gian màu xanh, quang cảnh bao quát và hình ảnh được sống trên một sân golf. Những gì có thể không được xét tới là hầu hết những cuộc chăm sóc phong cảnh được thực hiện vào những giờ trước rạng đông, các máy cắt cỏ và máy thổi lá cây vào lúc 5 giờ sáng có thể nhanh chóng làm bạn chán ngán. Cũng có những yếu tố hiển nhiên khi những trái banh và người chơi banh đi vào sân của bạn và đừng quên có thể có nhiều giới hạn trong việc sử dụng và quyền ưu tiên đi lại của sân golf.

Ðiểm then chốt là không phải mọi người mua đều nhận định giống nhau về các ảnh hưởng bên ngoài. Mỗi trường hợp đều phải được đánh giá trong toàn cảnh. Câu trả lời tốt nhất có thể tới từ một chuyên viên thẩm định có kinh nghiệm và địa ốc viên từng trải.


Người ta thấy rằng luôn luôn có một người mua cho mọi căn nhà, ngay cả một căn nhà trên một con đường đông xe cộ đi lại, dưới các đường dây điện cao thế, kế cận một ao tù và có một nghĩa trang nằm bên kia đường. (n.n.)



National Cancer Institute, USA

Magnetic Field Exposure and Cancer

Reviewed: November 3, 2014

http://www.cancer.gov/about-cancer/causes-prevention/risk/radiation/magnetic-fields-fact-sheet

 

 

What are electric and magnetic fields?

Electric and magnetic fields are invisible areas of energy that are produced by electricity, which is the movement of electrons, or current, through a wire.

An electric field is produced by voltage, which is the pressure used to push the electrons through the wire, much like water being pushed through a pipe. As the voltage increases, the electric field increases in strength.

A magnetic field results from the flow of current through wires or electrical devices and increases in strength as the current increases. The strength of a magnetic field decreases rapidly with increased distance from its source.

Electric fields are produced whether or not a device is turned on, but magnetic fields are produced only when current is flowing, which usually requires a device to be turned on. Power lines produce magnetic fields continuously because current is always flowing through them.

Electric and magnetic fields together are referred to as electromagnetic fields, or EMFs. There are both natural and human-made sources of EMFs. The earth’s magnetic field, which causes a compass to point North, is an example of a naturally occurring EMF. Power lines, wiring, and electrical appliances, such as electric shavers, hair dryers, computers, televisions, and electric blankets produce what are called extremely low frequency (ELF) EMFs. ELF-EMFs have frequencies of up to 300 cycles per second, or Hertz (Hz); for example, the frequency of alternating current in power lines is 50 or 60 Hz. Cell phones produce radiofrequency EMFs above the ELF range. For more information about cell phones, see the NCI Fact Sheet Cell Phones and Cancer Risk.

Electric fields are easily shielded or weakened by walls and other objects, whereas magnetic fields can pass through buildings, living things, and most other materials. Consequently, magnetic fields are the component of ELF-EMFs that are usually studied in relation to their possible health effects.

Why are ELF-EMFs studied in relation to cancer?

Any possible health effects of ELF-EMFs would be of concern because power lines and electrical appliances are present everywhere in modern life, and people are constantly encountering these fields, both in their homes and in certain workplaces. Also, the presence of ELF-EMFs in homes means that children are exposed. Even if ELF-EMFs were to increase an individual’s risk of disease only slightly, widespread exposure to ELF-EMFs could translate to meaningful increased risks at the population level.

Several early epidemiologic studies raised the possibility of an association between certain cancers, especially childhood cancers, and ELF-EMFs. Most subsequent studies have not shown such an association, but scientists have continued to investigate the possibility that one exists.

No mechanism by which ELF-EMFs could cause cancer has been identified. Unlike high-energy (ionizing) radiation, ELF-EMFs are low energy and non-ionizing and cannot damage DNA or cells directly. Some scientists have speculated that ELF-EMFs could cause cancer through other mechanisms, such as by reducing levels of the hormone melatonin. (There is some evidence that melatonin may suppress the development of certain tumors.) However, studies of animals exposed to ELF-EMFs have not provided any indications that ELF-EMF exposure is associated with cancer (12).

What is the evidence for an association between magnetic field exposure and cancer in children? 

Numerous epidemiologic studies and comprehensive reviews of the scientific literature have evaluated possible associations between exposure to ELF magnetic fields and risk of cancer in children (134). Most of the research has focused on leukemia and brain tumors, the two most common cancers in children. Studies have examined associations of these cancers with living near power lines, with magnetic fields in the home, and with exposure of parents to high levels of magnetic fields in the workplace.

Exposure from power lines

Although a study in 1979 pointed to a possible association between living near electric power lines and childhood leukemia (5), more recent studies have had mixed findings. Currently, researchers conclude that there is little evidence that exposure to ELF-EMFs from power lines causes leukemia, brain tumors, or any other cancers in children (1610).

Exposure in homes

Many studies have also looked for possible associations between magnetic fields measured in homes and residences and the risk of childhood cancers, especially leukemia. Individual studies have had varying results, but most have not found an association or have found it only for those children who lived in homes with very high levels of magnetic fields, which are present in few residences (1114).

To develop the most accurate estimates of the risks of leukemia in children from magnetic fields in the home, researchers have analyzed the combined data from many studies. In one such analysis that combined data from nine studies done in several countries, leukemia risk was increased only in those children with the highest exposure (a category that included less than 1 percent of the children); these children had a twofold excess risk of childhood leukemia (15). In another analysis that combined data from 15 individual studies, a similar increase in risk was seen in children with the highest exposure level (16). A more recent  analysis of seven studies published after 2000 found a similar trend, but the increase was not statistically significant (17).

Overall, these analyses suggest that if there is any increase in leukemia risk from magnetic fields, it is restricted to children with the very highest exposure levels. But it is possible that this increase is not real, because if magnetic fields caused childhood leukemia, certain patterns would have been found, such as increasing risk with increasing levels of magnetic field exposure. Such patterns were not seen.

Another way that people can be exposed to magnetic fields in the home is from household electrical appliances. Although magnetic fields near many electrical appliances are higher than those near power lines, appliances contribute less to a person’s total exposure to magnetic fields because most appliances are used only for short periods of time. Again, studies have not found consistent evidence for an association between the use of household electrical appliances and risk of childhood leukemia (18).

Parental exposure and risk in children

Several studies have examined possible associations between maternal or paternal exposure to high levels of magnetic fields before conception and/or during pregnancy and the risk of cancer in their future children. The results to date have been inconsistent (1920). Studies are ongoing to evaluate this question.

Exposure and cancer survival

A few studies have investigated whether magnetic field exposure is associated with prognosis or survival of children with leukemia. Several small retrospective studies of this question have yielded inconsistent results (2123). An analysis that combined prospective data for more than 3000 children with acute lymphoid leukemiafrom eight countries showed that ELF magnetic field exposure was not associated with their survival or risk ofrelapse (24).

What is the evidence that magnetic field exposure is linked to cancer in adults?

Although some studies have reported associations between ELF-EMF exposure and cancer in adults, other studies have not found evidence for such associations.

The majority of epidemiologic studies have shown no relationship between breast cancer in women and exposure to ELF-EMFs in the home (2528), although several individual studies have shown hints of an association (2930).

Several studies conducted in the 1980s and early 1990s reported that people who worked in some electrical occupations (such as power station operators and phone line workers) had higher-than-expected rates of some types of cancer, particularly leukemiabrain tumors, and male breast cancer (1). Some occupational studies showed very small increases in the risks of leukemia and brain cancer, but these results were based on participants’ job titles and not on actual measurements of their exposures. More recent studies, including some that considered the participant’s job title as well as measurements of their exposures, have not shown consistent findings of an increasing risk of leukemia, brain tumors, or female breast cancer with increasing exposure to magnetic fields at work (293135).

Where can people find additional information on EMFs? 

The National Institute of Environmental Health Sciences (NIEHS) website has information about EMFs and cancer.
Selected References
  1. World Health Organization, International Agency for Research on Cancer. Non-ionizing radiation, Part 1: Static and extremely low-frequency (ELF) electric and magnetic fieldsExit DisclaimerIARC Monographs on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans 2002; 80:1-395.
  2. Lagroye I, Percherancier Y, Juutilainen J, De Gannes FP, Veyret B. ELF magnetic fields: Animal studies, mechanisms of action. Progress in Biophysics and Molecular Biology 2011; 107(3):369-373.

      [PubMed Abstract]
  3. Ahlbom IC, Cardis E, Green A, et al. Review of the epidemiologic literature on EMF and Health.Environmental Health Perspectives 2001; 109 Suppl 6:911-933.

      [PubMed Abstract]
  4. Schüz J. Exposure to extremely low-frequency magnetic fields and the risk of childhood cancer: Update of the epidemiological evidence. Progress in Biophysics and Molecular Biology 2011; 107(3):339-342.

      [PubMed Abstract]
  5. Wertheimer N, Leeper E. Electrical wiring configurations and childhood cancer. American Journal of Epidemiology 1979; 109(3):273-284.

      [PubMed Abstract]
  6. Kleinerman RA, Kaune WT, Hatch EE, et al. Are children living near high-voltage power lines at increased risk of acute lymphoblastic leukemia? American Journal of Epidemiology 2000; 151(5):512-515.

      [PubMed Abstract]
  7. Kroll ME, Swanson J, Vincent TJ, Draper GJ. Childhood cancer and magnetic fields from high-voltage power lines in England and Wales: A case–control study. British Journal of Cancer 2010; 103(7):1122-1127.

      [PubMed Abstract]
  8. Wünsch-Filho V, Pelissari DM, Barbieri FE, et al. Exposure to magnetic fields and childhood acute lymphocytic leukemia in São Paulo, Brazil. Cancer Epidemiology 2011; 35(6):534-539.

      [PubMed Abstract]
  9. Sermage-Faure C, Demoury C, Rudant J, et al. Childhood leukaemia close to high-voltage power lines--the Geocap study, 2002-2007. British Journal of Cancer 2013; 108(9):1899-1906.

      [PubMed Abstract]
  10. Kabuto M, Nitta H, Yamamoto S, et al. Childhood leukemia and magnetic fields in Japan: A case–control study of childhood leukemia and residential power-frequency magnetic fields in Japan. International Journal of Cancer 2006; 119(3):643-650.

      [PubMed Abstract]
  11. Linet MS, Hatch EE, Kleinerman RA, et al. Residential exposure to magnetic fields and acute lymphoblastic leukemia in children. New England Journal of Medicine 1997; 337(1):1-7.

      [PubMed Abstract]
  12. Kheifets L, Ahlbom A, Crespi CM, et al. A pooled analysis of extremely low-frequency magnetic fields and childhood brain tumors. American Journal of Epidemiology 2010; 172(7):752-761.

      [PubMed Abstract]
  13. Mezei G, Gadallah M, Kheifets L. Residential magnetic field exposure and childhood brain cancer: A meta-analysis. Epidemiology 2008; 19(3):424-430.

      [PubMed Abstract]
  14. Does M, Scélo G, Metayer C, et al. Exposure to electrical contact currents and the risk of childhood leukemia. Radiation Research 2011; 175(3):390-396.

      [PubMed Abstract]
  15. Ahlbom A, Day N, Feychting M, et al. A pooled analysis of magnetic fields and childhood leukaemia. British Journal of Cancer 2000; 83(5):692-698.

      [PubMed Abstract]
  16. Greenland S, Sheppard AR, Kaune WT, Poole C, Kelsh MA. A pooled analysis of magnetic fields, wire codes, and childhood leukemia. Childhood Leukemia-EMF Study Group. Epidemiology 2000; 11(6):624-634.

    [PubMed Abstract]
  17. Kheifets L, Ahlbom A, Crespi CM, et al. Pooled analysis of recent studies on magnetic fields and childhood leukaemia. British Journal of Cancer 2010; 103(7):1128-1135.

      [PubMed Abstract]
  18. Hatch EE, Linet MS, Kleinerman RA, et al. Association between childhood acute lymphoblastic leukemia and use of electrical appliances during pregnancy and childhood. Epidemiology 1998; 9(3):234-245.

      [PubMed Abstract]
  19. Infante-Rivard C, Deadman JE. Maternal occupational exposure to extremely low frequency magnetic fields during pregnancy and childhood leukemia. Epidemiology 2003; 14(4):437-441.

      [PubMed Abstract]
  20. Hug K, Grize L, Seidler A, Kaatsch P, Schüz J. Parental occupational exposure to extremely low frequency magnetic fields and childhood cancer: A German case–control study. American Journal of Epidemiology 2010; 171(1):27-35.

      [PubMed Abstract]
  21. Svendsen AL, Weihkopf T, Kaatsch P, Schüz J. Exposure to magnetic fields and survival after diagnosis of childhood leukemia: A German cohort study. Cancer Epidemiology, Biomarkers & Prevention 2007; 16(6):1167-1171.

      [PubMed Abstract]
  22. Foliart DE, Pollock BH, Mezei G, et al. Magnetic field exposure and long-term survival among children with leukaemia. British Journal of Cancer 2006; 94(1):161-164.

      [PubMed Abstract]
  23. Foliart DE, Mezei G, Iriye R, et al. Magnetic field exposure and prognostic factors in childhood leukemia.Bioelectromagnetics 2007; 28(1):69-71.

      [PubMed Abstract]
  24. Schüz J, Grell K, Kinsey S, et al. Extremely low-frequency magnetic fields and survival from childhood acute lymphoblastic leukemia: An international follow-up study. Blood Cancer Journal 2012; 2:e98.

      [PubMed Abstract]
  25. Schoenfeld ER, O'Leary ES, Henderson K, et al. Electromagnetic fields and breast cancer on Long Island: A case–control study. American Journal of Epidemiology 2003; 158(1):47-58.

      [PubMed Abstract]
  26. London SJ, Pogoda JM, Hwang KL, et al. Residential magnetic field exposure and breast cancer risk: A nested case–control study from a multiethnic cohort in Los Angeles County, California. American Journal of Epidemiology 2003; 158(10):969-980.

      [PubMed Abstract]
  27. Davis S, Mirick DK, Stevens RG. Residential magnetic fields and the risk of breast cancer. American Journal of Epidemiology 2002; 155(5):446-454.

      [PubMed Abstract]
  28. Kabat GC, O'Leary ES, Schoenfeld ER, et al. Electric blanket use and breast cancer on Long Island.Epidemiology 2003; 14(5):514-520.

      [PubMed Abstract]
  29. Kliukiene J, Tynes T, Andersen A. Residential and occupational exposures to 50-Hz magnetic fields and breast cancer in women: A population-based study. American Journal of Epidemiology 2004; 159(9):852-861.

    [PubMed Abstract]
  30. Zhu K, Hunter S, Payne-Wilks K, Roland CL, Forbes DS. Use of electric bedding devices and risk of breast cancer in African-American women. American Journal of Epidemiology 2003; 158(8):798-806.

      [PubMed Abstract]
  31. Tynes T, Haldorsen T. Residential and occupational exposure to 50 Hz magnetic fields and hematological cancers in Norway. Cancer Causes & Control 2003; 14(8):715-720.

      [PubMed Abstract]
  32. Labrèche F, Goldberg MS, Valois MF, et al. Occupational exposures to extremely low frequency magnetic fields and postmenopausal breast cancer. American Journal of Industrial Medicine 2003; 44(6):643-652.

    [PubMed Abstract]
  33. Willett EV, McKinney PA, Fear NT, Cartwright RA, Roman E. Occupational exposure to electromagnetic fields and acute leukaemia: Analysis of a case-control study. Occupational and Environmental Medicine 2003; 60(8):577-583.

      [PubMed Abstract]
  34. Coble JB, Dosemeci M, Stewart PA, et al. Occupational exposure to magnetic fields and the risk of brain tumors. Neuro-Oncology 2009; 11(3):242-249.

      [PubMed Abstract]
  35. Li W, Ray RM, Thomas DB, et al. Occupational exposure to magnetic fields and breast cancer among women textile workers in Shanghai, China. American Journal of Epidemiology 2013; 178(7):1038-1045.

    [PubMed Abstract]
Related Resources
  • Reviewed: November 3, 2014

Most text on the National Cancer Institute website may be reproduced or reused freely. The National Cancer Institute should be credited as the source. Please note that blog posts that are written by individuals from outside the government may be owned by the writer, and graphics may be owned by their creator. In such cases, it is necessary to contact the writer, artist, or publisher to obtain permission for reuse.



http://hps.org/hpspublications/articles/powerlines.html>http://hps.org/hpspublications/articles/powerlines.html

Health Physics Society. USA. Found 1956. www.hps.org


Health Risks Associated with Living Near High-Voltage Power Lines


Gary Zeman, ScD, CHP


Potential health concerns about power lines were first raised in a 1979 study which associated increased risk of childhood leukemia with residential proximity to power lines. More recent studies such as that by Draper et al., confirm a reported association between elevated risk of childhood leukemia and proximity to resdiential power lines, but failed to clarify whether the observed association is causal or coincidental. Some scientists have argued the physical impossibility of any health effect due to weak ambient levels of EMFs, while others maintain that the potential health risks should not be dismissed even though the evidence remains equivocal and contradictory.

To address public concerns about power-line EMFs, a national program in electric and magnetic field research was authorized by Congress in the Energy Policy Act of 1992. This program was called EMF-RAPID (Electric and Magnetic Fields Research and Public Information Dissemination).

In 1995, the American Physical Society (APS) spoke out on the question of power-line EMFs and health effects. The APS policy statement reads, in part: "The scientific literature and the reports of reviews by other panels show no consistent, significant link between cancer and power line fields. While it is impossible to prove that no deleterious health effects occur from exposure to any environmental factor, it is necessary to demonstrate a consistent, significant, and causal relationship before one can conclude that such effects do occur. From this standpoint, the conjectures relating cancer to power line fields have not been scientifically substantiated." (See APS Policy Statement 95.2 reaffirmed in 2005.)

In 1999 the National Academy of Sciences, National Research Council (NRC) published a review of the evidence from the EMF-RAPID program and concluded: "An earlier Research Council assessment of the available body of information on biological effects of power frequency magnetic fields (NRC 1997) led to the conclusion ‘that the current body of evidence does not show that exposure to these fields presents a human health hazard. . . .' The new, largely unpublished contributions of the EMF RAPID program are consistent with that conclusion. . . . In view of the negative outcomes of EMF RAPID replication studies, it now appears even less likely that MFs [magnetic fields] in the normal domestic or occupational environment produce important health effects, including cancer." (The NRC reports are accessible by searching for EMF at the NAS website.)

While the NRC review is fairly decisive in giving power-line EMFs a clean bill of health, a 1999 report by the National Institute of Environmental Health Sciences (NIEHS) concluded, "The scientific evidence suggesting that ELF-EMF exposures pose any health risk is weak" but goes on to state, "The NIEHS concludes that ELF-EMF exposures cannot be recognized as entirely safe because of weak scientific evidence that exposure may pose a leukemia hazard." (The NIEHS report is available on its website.)

In conclusion, there are no known health risks that have been conclusively demonstrated to be caused by living near high-voltage power lines. But science is unable to prove a negative, including whether low-level EMFs are completely risk free. Most scientists believe that exposure to the low-level EMFs near power lines is safe, but some scientists continue research to look for possible health risks associated with these fields. If there are any risks such as cancer associated with living near power lines, then it is clear that those risks are small.


This page last updated: 13 August 2014  



DOES LIVING NEAR HIGH-VOLTAGE POWER LINES CAUSE CANCER?


http://explorecuriocity.org/Explore/ArticleId/2883/does-living-near-high-voltage-power-lines-cause-cancer-2883.aspx
15 May 2014

Every day, you use a variety of technologies that you probably take for granted: the microwave that cooks your meals, the lights that let you to see in the dark, the television that entertains you... What do all these technologies have in common? They all require electricity to operate. And as demand for electricity increases, so does the number of transmission towers and overhead wires. But what if long-term exposure to the electrical and magnetic energy produced by high-voltage wires caused health problems? Thankfully, research seems to indicate that it doesn’t—at least not in the case of childhood leukemia—although it may appear that way at first glance.

Did you know? Compared to electric fields, which are weakened by obstacles like walls, magnetic fields are hard to shield against and more likely to penetrate the body. As a result, magnetic fields are the component of electromagnetic fields (EMF) that is normally studied as a possible cause of cancer.

High-voltage overhead power lines conduct electricity from power generating stations to power source substations, which are located close to where the energy is actually used. These power lines produce two types of energy: electrical energy and magnetic energy, which are given off in a field that expands in all directions around the wires. The US National Cancer Institute (NCI) describes electromagnetic fields (EMF) as areas of energy that surround any electrical device. The NCI also explains that EMFs are produced by a variety of sources, including power lines, electrical wiring, and household appliances.

However, the EMF emitted from high-voltage power lines are much stronger than those surrounding household appliances, which typically produce fields measuring between 0.01 to 0.02 microtelsas. By contrast, the magnetic fields within a few metres of a transmission tower can be as high as 6 microtelsas, or 300 to 600 times higher than in the average home.

A key concern for those who live near high-voltage power lines is whether their children are at higher risk for cancer. The NCI explains that the most common childhood cancers are leukemia and brain cancer, which is why most research has focused on these two types. For example, a 2005 study looked at leukemia incidence in relation to how far children lived from a high-voltage power line. Researchers studied over 29,000 children living in England and Wales between 1962 and 1995, making the study one of the largest of its kind ever conducted. The study found that children living within 200 metres of a power line had a 70% higher risk of leukemia, whereas children living 200 to 600 metres away had a 20% higher risk, in comparison to the general population.

Did you know? The tesla (T) is a unit used to describe the strength of magnetic fields. Scientists normally report data in millionths of a tesla, or microteslas (µT).

At first glance, the study suggests that there is an increased risk of leukemia associated with living near high-voltage power lines. Indeed, the results are statistically significant. However, all the cases of leukemia in the study only account for around 1% of the total leukemia cases found in the surrounding area for each year of the 33 year-long study. Furthermore, there is also no obvious biological explanation for how EMF might cause leukemia, and this 1% of yearly cases could be due to other factors or even chance.

Another UK report from February 2014 studied 16,500 children who lived near high-voltage power lines in early life and who were also diagnosed with leukemia. In this case, researchers from the University of Oxford found that the children who lived near power lines did not have a greater risk of acquiring leukemia in comparison with the general population.

To sum up, there does not seem to be a strong link between leukemia and living near high-voltage power lines or transmission towers. Scientists have also been unable to identify a biological mechanism for the possible risk. Cancer Research UK suggests that “if there were strong links, they are likely to have shown up in the research that has been done so far”, which they haven’t.

Learn More

Haley McConkey

No bio available.

STARTING POINTS

This article is part of the Spotlight on Energy Featured Topic



2013 Mar;24(2):184-90. doi: 10.1097/EDE.0b013e31827e95b9.

National Center for Biotechnology Information, USA

Nhiễu điện từ trường và nguy cơ ung thư

Cập nhật lúc: 11:12 29/07/2012

http://kienthuc.net.vn/di-dong-thiet-bi/nhieu-dien-tu-truong-va-nguy-co-ung-thu-135880.html

Ngày nay người ta hay nói đến một loại ô nhiễm vô hình nhưng tác hại của nó không thua gì các hóa chất độc hại hay tiếng ồn trong đời sống điện khí hóa: Ô nhiễm nhiễu điện từ trường

Các loại nhiễu điện từ trường

Ô nhiễm điện từ trường là những bức xạ vô hình  phát sinh từ kỹ thuật vô tuyến điện và việc truyền tải điện năng. Đó là: Hệ thống lưới điện 50Hz ngoài trời và trong nhà, điện thoại không dây, điện thoại di động, các cột, các trạm thu phát điện thoại di động, các thiết bị báo động vô tuyến, lưới thông tin không dây, màn hình máy tính, ti vi, thậm chí cả đèn tiết kiệm điện... Đặc biệt, các biến thế công suất dùng biến điện cao áp thành điện áp 220V gây ra nhiễu điện từ trường rất mạnh.

Cần phân biệt nhiễu điện trường và nhiễu từ trường.
Bất cứ nơi nào có nguồn điện, có mặt điện tích là có mặt điện trường: Ổ cắm điện, màn hình máy tính, ti vi... Trong khi đó từ trường xuất hiện ở đâu có mặt dòng điện: Các dây cáp truyền tải điện, biến thế, loa âm thanh , đồng hồ dùng điện 220V, quạt điện...

Chúng tôi đã tiến hành dùng thiết bị đo nhiễu điện từ trường một số nơi và kết quả như sau: Điện trường của màn hình máy tính: gần ngay màn hình khoảng 500 - 600V/m (Vôn/mét), cách xa màn hình 30cm khoảng 100 - 200V/m. Từ trường loa rời gắn theo máy tính  khoảng  1.000 - 1.500nT (nanotesta - đơn vị từ trường). Từ trường gần sát tường của một văn phòng làm việc trong một cao ốc ở quận 1 (TPHCM) trên 2.000nT và... vô cực. Cũng ở trong phòng này nhiễu từ trường ngay nơi người ngồi làm việc thay đổi tùy nơi: Từ  500 đến hơn 1.000nT. Các máy tính trong phòng này bị nhiễu loạn thường xuyên. Nguyên nhân sát bên phòng này là đường dây cáp điện của tòa nhà và không những thế  điện từ trường đo được sát nền văn phòng trên 1.000nT.


Ti vi - loa đài - quạt là thiết bị điện có thể bị nhiễu điện từ trường

Những tác hại khôn lường


Những nghiên cứu khoa học cho thấy, ô nhiễm điện từ trường là một trong những nguyên nhân chính gây ra các triệu chứng như nhức đầu, mất ngủ, mệt mỏi mãn tính, huyết áp thay đổi thất thường, mẫn cảm ngoài da, ung thư máu ở trẻ em, sảy thai hoặc quái thai... Các triệu chứng trên do nhiễu điện từ trường ảnh hưởng và gây rối loạn nhịp sinh học, hệ thống miễn dịch và làm hạ thấp mức melatonin trong cơ thể. Sự thông tin giữa các tế bào với nhau và hệ thống thần kinh bị điện từ trường tác động mạnh mẽ. Cơ chế sinh ra ung thư do điện từ trường cũng tương tự như các tia phóng xạ. Hiệu ứng ion hóa làm biến dị gen và sinh ung thư.

Sức khoẻ của trẻ em và người lớn tuổi rất nhạy cảm và dễ bị ảnh hưởng với nhiễu điện từ trường vì hệ thống miễn dịch của những đối tượng này yếu kém, các tế bào máu rất dễ bị tổn thương.


Cách tránh nhiễu điện từ trường

Hãy tránh xa các nguồn gây ra ô nhiễm điện từ trường. Vì cứ khoảng cách xa gấp hai lần thì tác dụng của điện từ trường giảm đi gấp 4 lần. Điện trường nơi gần màn hình máy tính, ti vi có thể lên tới 500V/m. Tuy nhiên, tác hại của điện trường do màn hình máy tính lớn hơn nhiều so với màn hình của ti vi vì người sử dụng máy tính phải ngồi gần màn hình hơn. Các bàn làm việc, phòng làm việc nên tránh xa các tủ điện, các đường cáp điện tải điện chung cho cả tòa nhà.

Nên ngắt nguồn điện với tất cả các vật dụng không dùng đến. Ví dụ, khi máy tính không hoạt động, bạn sẽ rất ngạc nhiên khi vẫn còn một nguồn nhiễu từ trường rất mạnh trên 1.000nT trên bàn làm việc của bạn, đó chính là hệ thống loa gắn thêm vào máy tính. Bạn phải ngắt hẳn nguồn điện cung cấp cho loa. Bạn nên dùng thanh có nhiều ổ điện  hiện có bán nhiều trên thị trường, nhưng nên chọn loại có công tắc kép (khi ngắt điện cả hai dây dẫn điện đều được ngắt điện). Như thế ta có thể ngắt điện dễ dàng và triệt để các thiết bị khi không dùng đến.

Việc dùng đến lồng Faraday, lưới, màn hay tấm kim loại và kỹ thuật nối đất để che chắn nhiễu điện từ trường cần có những kiến thức chuyên môn.
Các khối biến thế biến điện cao áp thành điện thế 220V  cùng các đường dây cáp cung cấp điện cho tòa nhà cao ốc hiện nay chính là những nguồn phát ra từ trường xoay chiều dữ dội làm nhiễu loạn hoạt động hệ thống máy tính, truyền tin trong các phòng ốc gần đấy và ảnh hưởng đến sức khoẻ của người làm việc.

Ks Dương Minh Trí, Phân viện Vật lý TP.HCM


 

Is living near power lines bad for our health?

http://bcmj.org/bc-centre-disease-control/living-near-power-lines-bad-our-health
Issue: BCMJ, Vol. 50, No. 9, November 2008, page(s) 494 BC Centre for Disease Control, British Columbia Medical Journal
Ray Copes, MD, FRCPCPrabjit Barn, MSc

The debate of whether there are adverse effects associated with electromagnetic fields from living close to high-voltage power lines has raged for years. While research indicates that large risks are not present, the possibility of a relatively small risk cannot be conclusively excluded.

Electromagnetic fields (EMFs) are produced by electrical appliances, electrical wiring, and power lines, and everyone is exposed to them at some level. Numerous studies have investigated EMF exposure and health. Al­though earlier studies did suggest associations between exposure and a variety of health effects including brain cancer, breast cancer, cardio­vascular disease, and reproductive and developmental disorders, most of these associations have not been substantiated by more recent research. One notable exception to this is the association with childhood leukemia, which the International Agency for Research on Cancer regards as sufficiently well established to rate extremely low frequency magnetic fields as a “possible” human carcinogen.[1]

The first study to link childhood leukemia with residential EMF exposure was published in 1979[2] and since then, a number of studies have found weak associations to support this original finding. Studies investigating childhood leukemia as a health outcome of EMF exposure have used measured and calculated magnetic fields, as well as distance of homes to power lines, as an exposure measure. Studies using magnetic field strength as an exposure measure have found that exposures greater than the range of 0.3 to 0.4 µT lead to a doubling risk of leukemia, with very little risk below this level. This exposure range is approximately equal to a distance of 60 m within a high-voltage power line of 500 kV.

However, a more recent study showed an elevated risk of leukemia among children living in homes with distances much greater than 60 m from high voltage power lines.[3] This study involved close to 30000 matched case-control pairs of children living in the United Kingdom. It was found that children living in homes as far as 600 m from power lines had an elevated risk of leukemia. An increased risk of 69% for leukemia was found for children living within 200 m of power lines while an increased risk of 23% was found for children living within 200 to 600 m of the lines.[3] This study was notable in that it found some elevation of risk at much greater distances than previous studies.

Although distance of homes from power lines can be considered a crude measure of exposure, the results of this study do merit attention. A limited understanding exists of how exposure to EMF can affect health. The underlying biological mechanism is unknown, making it difficult to determine which measure of EMF is most appropriate when evaluating health outcomes. Use of residential proximity may be a reasonable surrogate for direct measurements of EMF, but may also reflect other factors that are related to proximity to high voltage lines.

If the association found in the UK study does reflect a causal relationship, what are the potential impacts in British Columbia? Using current BC leukemia rates[4] and assuming similar proportions of the population live near high voltage lines, on a statistical basis, there may be one additional leukemia in BC every 2 years.

To eliminate this risk, one would need to achieve a separation distance of 600 m between every high voltage power line and the nearest residence.

While this could be done, it would require substantial changes to existing land use patterns and would require significant resources.

While it can be argued that this action is consistent with some forms of the precautionary principle, based on best available evidence, one can achieve much greater risk reduction or health benefits if resources are directed to other larger, better established risks.

References Top

1. World Health Organization. Extremely low frequency fields environmental health criteria monograph no. 238. 2007. www.who.int/peh-emf/publications/elf_ehc/en/index.html (accessed 12 September 2008).

2. Wertheimer N, Leeper E. Electrical wiring configurations and childhood cancer. Am J Epidemiol 1979;109:273-284.

3. Draper G, Vincent T, Kroll ME, et al. Childhood cancer in relation to distance from high voltage power lines in England and Wales: A case-control study. BMJ 2005;330:1290.

4. BC Cancer Agency. Leukemia. 2008. www.bccancer.bc.ca/NR/rdonlyres/AC6262BC-634F-4227-BF14-163182197EDF/25977/leukemia1.pdf (accessed 24 September 2008).

Dr Copes is the director of BCCDC’s Environmental Health Services Division. Ms Barn is an environmental health scientist at BCCDC.




Bức xạ điện từ trường vượt ngưỡng

02/10/2006 10:39

http://nld.com.vn/khoa-hoc/buc-xa-dien-tu-truong-vuot-nguong-165297.htm
Các nhà khoa học thuộc Phân viện Vật lý tại TP.HCM phát hiện, nhiều nơi xung quanh ta, bức xạ điện từ trường cao vượt mức cho phép... Một nguy cơ cho sức khoẻ cộng đồng?

KS. Dương Minh Trí, Phân viện Vật lý TP.HCM (PVVL), dùng thiết bị ME3030B nhập từ Đức (giá 150 USD) để đo chiếc máy vi tính đang hoạt động.

Chỉ số trên màn hình máy đo dao động từ 400 - 487nT, cao hơn gấp hai lần với quy định của Bộ Y tế trong "Tiêu chuẩn Vệ sinh Lao động". Với từ trường tần số thấp, từ 30kHz trở xuống, mức tối đa cho phép tiếp xúc nghề nghiệp là 0,2mT (0,2mT=200nT)

Môi trường xung quanh: Điện từ trường cao ngất

Từ kết quả trên cho thấy, các thiết bị có phát sinh bức xạ điện từ trường rất cao như thế mà lâu nay người sử dụng vẫn chủ quan. Chính vì vậy, theo KS.Dương Minh Trí, trưởng phòng Điện tử Ứng dụng thuộc PVVL TP.HCM, họ đã quyết định nhập thử thiết bị ME3030B đo nhiễu điện từ trường.

Sau khi kiểm tra chiếc máy vi tính, KS. Dương Minh Trí lại đưa thiết bị đo đến gần chiếc bồn rửa mặt. Xung quanh không có thiết bị điện, nhưng thiết bị đo lại nhảy đến hơn 1.000V/m. Trong khi theo quy định của "Tiêu chuẩn vệ sinh lao động" do Bộ Y tế ban hành năm 2003, cường độ điện trường tần số thấp từ 4kHz-30kHz chỉ có 625V/m

"Phía sau bồn rửa mặt là tủ điện tập trung toàn bộ hệ thống điện của tòa nhà, nên bức xạ điện trường ở khu vực này rất lớn," KS. Dương Minh Trí cho biết.

Chỉ dài khoảng 180cm và nặng 175g, thiết bị ME3030B rất dễ sử dụng. Bất cứ ai, từ doanh nghiệp đến một bà nội trợ, đều có thể tự kiểm tra môi trường xung quanh có bị nhiễu điện từ trường hay không.

Người sử dụng di chuyển máy chầm chậm quanh khu vực cần đo. Các bộ cảm biến về điện hay từ sẽ bắt đầu phản ứng và cho kết quả chỉ trong vòng 1 - 2 giây.

Theo KS Dương Minh Trí, một số tổ chức quốc tế như quy định MPR II của Ủy ban Kỹ thuật Thụy Điển (Swedisch Board for Technical Accreditation - SWEDAC) hay Hiệp hội Liên minh Nghề nghiệp Thụy Điển (Swedish Confederation of Professional Employees - TCO) của Thụy Điển, đã quy định bức xạ điện trường tối đa là từ 25V/m - 10V/m đối với điện trường xoay chiều từ 5Hz- 2kHz.

Ngoài ra, Thụy Điển chỉ cho phép xây dựng cách đường dây điện một khoảng nhằm đảm bảo từ trường nhỏ hơn 200nT.

Tác nhân gây ung thư?

GS-TSKH Nguyễn Mạnh Liên, chủ nhiệm Bộ môn: Y học Môi trường và Lao động thuộc Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng Cán bộ Y tế TP.HCM, cho biết trong thời gian từ 1975 – 1993, nhiều công trình nghiên cứu tác động trường điện từ tần số cực thấp (tần số có giá trị từ 30kHz trở xuống) trên động vật đã được thực hiện trên thế giới.

Những nghiên cứu đã tập trung vào hệ thần kinh trung ương bao gồm: sinh lý, siêu cấu trúc và biến đổi sinh hóa; và những biến đổi của thành phần huyết học, hành vi, khả năng sinh sản và phát triển. Với cường độ điện trường từ 0,1 - 100kV/m, nhiều công trình ghi nhận những biến đổi về hình thái bạch cầu và công thức của bạch cầu. Hay kết quả từ những công trình cho thấy, sự tăng trưởng của động vật chậm lại, tăng số lượng dị dạng ở các thế hệ sau, giảm khả năng thụ thai và giảm số con.

Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu thực nghiệm trên người tình nguyện với liều lượng 3kV/m của hai nhà khoa học Nhật Bản: Takagi và Muto (1971); với liều lượng 1,5 kV/m của R. Hauf (1974); hay Rupilus (1976): 20 kV/m.

Trong khoảng một tuần, mỗi ngày chiếu từ vài phút đến 3 giờ, những người tình nguyện đã cho có các biến đổi nhẹ về huyết học như giảm số lượng bạch cầu và một số biến đổi về sinh hóa.

BS. Đỗ Khánh Dương, PGĐ Trung tâm Sức khỏe Lao động và Môi trường, thuộc Sở Y tế TP.HCM, lo ngại rằng các bức xạ điện từ trường về lâu dài sẽ gây ra những tác hại nghiêm trọng.

Cơ thể hàng ngày tích lũy từng lượng vô cùng nhỏ điện từ trường. Đến một lúc nào đó, sự tích lũy đó sẽ làm biến đổi các thành phần của máu, xương, và bộ phận sinh sản hoặc gây ung thư.

"Khi độc vào cơ thể, gan sẽ tự động thải lọc chất độc ra ngoài bằng các con đường khác nhau như nước tiểu, phân, hay mồ hôi. Nhưng bản chất của điện từ trường là tích lũy. Tích lũy đến một lúc nào đó, điện từ trường có thể gây ra biến đổi các thành phần cấu tạo của xương, máu hay bộ phận sinh sản hoặc gây ung thư," BS. Khánh Dương cho biết.

Hiện nay, mặc dầu, kết quả của các nghiên cứu về sự liên quan giữa điện - từ trường và ung thư còn thấp nhưng các chuyên gia đã kết luận là có mối quan hệ rất giữa điện - từ trường và ung thư, đặc biệt là ung thư não ở trẻ em và người lớn, ung thư vú ở phụ nữ và bệnh bạch cầu.

Theo nghiên cứu của Wertheimer và Leeper năm 1979, tỷ lệ ung thư huyết của trẻ em ở bang Colorado sống cạnh đường dây cao thế tăng hơn nhóm trẻ sống cách xa đường dây điện cao thế tới 2-3 lần. Các tác giả này năm 1982 công bố: người dân sống cạnh đường dây cao thế có tỷ lệ ung thư hệ thần kinh, vú, tử cung và huyết cao hơn nhóm đối chứng.

Theo Hương Cát (VNN)


Đường điện cao thế và ung thư máu ở trẻ em

http://www.bbc.com/vietnamese/science/story/2005/06/050604_pylonleukaemia.shtml

Các nhà nghiên cứu cho rằng sống quá gần đường điện cao thế dường như tăng khả năng mắc bệnh máu trắng ở trẻ em.

Một nghiên cứu mới đây cho thấy trẻ em sống trong bán kính 200 mét của đường dây cao thế khi vừa sinh ra có khả năng mắc bệnh máu trắng cao hơn 70% so với những trẻ em sống trong bán kính từ 600 mét trở lên từ đường dây này.

Nhưng nhóm nghiên cứu của Đại học Oxford cũng nhấn mạnh rằng họ chưa tìm ra được những nguyên nhân sinh học nào cho kết quả nghiên cứu vừa qua, và vì vậy những gì tìm thấy có thể chỉ là tình cờ.

Cũng có thể nguyên nhân là môi trường tại những vùng có đường điện cao thế đi qua.

Các nhà nghiên cứu cũng nói rằng họ chưa giải quyết được những tranh cãi về việc liệu có an toàn khi sống cạnh đường điện cao thế hay không.

Khoảng 1% nhà dân tại Anh quốc hiện đang sống trong vòng bán kính 200 mét của đường điện thuộc hệ thống điện cao thế National Grid của Anh.

Nghiên cứu này cũng không tìm hiểu đến mức độ chịu ảnh hưởng của từ trường.

Nhưng một số nhà khoa học khác, những người đã từng tìm hiểu vấn đề này, cho rằng từ trường tần suất thấp, như từ trường từ nhà máy điện phát ra, có thể có liên quan đến bệnh ung thư.

Tuy nhiên, một số nhà khoa học khác phủ nhận mối liên quan này.

Các chuyên gia cũng đồng ý rằng có rất nhiều yếu tố liên quan tới bệnh máu trắng, trong đó có yếu tố gien di truyền và môi trường.



Dây Điện Cao Thế Không Gây Ra Ung Thư Ở Phụ Nữ

26/06/2003
https://vietbao.com/a58378/day-dien-cao-the-khong-gay-ra-ung-thu-o-phu-nu

GARDEN CITY, New York - Trong nỗ lực tìm giải đáp cho tỉ lệ mắc bệnh ung thư vú khá cao ở Long Island, các nhà nghiên cứu của trường đại học Stony Brook không thấy có bằng chứng từ trường của các đường dây điện cao thế gây ra bệnh này, hàng năm phát sinh ở 200,000 phụ nữ Hoa Kỳ. 
Thông báo hôm thứ tư cũng được phổ biến trên ấn bản của nguyệt san American Journal of Epidemiology sẽ phát hành ngày 1-7. 
Trường đại học Stony Brook ở tiểu bang New York bắt đầu cuộc khảo cứu năm 1996 về những hoài nghi rằng từ trường điện có thể gây hại sức sản xuất hormone ở cơ thể phụ nữ. 
Tiếp cận từ trường của giây điện cao thế là không thể tránh được trong xã hội ngày nay. 
Cac nhà nghiên cứu đã đo từ trường tại các phòng thường xử dụng trong nhà và lập bản đồ các đường dây điện quanh nhà - kết luận là : không có liên quan giữa từ trường và bệnh ung thư vú. 
Cuộc khảo sát đã được thực hiện với 1161 phụ nữ Long Island, gồm 576 người bị bệnh ung thư vú - và riêng với những phụ nữ sinh sống 15 năm liền tại cùng 1 nhà. Một cuộc khảo cứu trước ở Seattle cũng đem lại kết luận tương tự. 
Theo các cuộc nghien cứu khac, dường như ung thư vú dễ phát sinh hơn ở những phụ nữ có con muộn hay dùng thuốc kich thich hormone.


HTML hit counter - Quick-counter.net

Về đầu trang